Sụt áp là gì? Hiện tượng sụt áp – Nguyên nhân và cách khắc phục
Sụt áp là gì hiện tượng sụt áp của nguồn – Nguyên nhân và cách khắc phục. Khi xã hội ngày một phát triển, thì nhu cầu sử dụng điện năng lại ngày càng tăng cao. Vấn đề xây dựng & đầu tư cho các hệ thống lưới điện đòi hỏi phải chi ra khá nhiều kinh phí. Từ đó, dẫn đến tình trạng hao hụt năng lượng điện đang ngày một trầm trọng. Vậy nên, thường hay chịu cảnh quá tải, sụt áp và tình trạng cúp điện diễn ra thường xuyên. Khiến cho các trang thiết bị điện tử nhạy cảm, một số thiết bị điện khác và hệ thống thông tin…. bị hư hỏng nặng nề. Hôm nay, Hưng Thịnh sẽ giúp bạn tìm hiểu các hiện tượng sụt áp của nguồn. Cùng với nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả nhất.
=> Tư vấn miễn phí tại đây: https://tpny.vn/sua-chua-dien-nuoc.html
Contents
Sụt áp là gì? Hiện tượng sụt áp của nguồn – Nguyên nhân và cách khắc phục
1. Sụt áp là gì? Hiện tượng sụt áp là gì?
_ Hiện tượng sụt áp là một hiện tượng, điện áp đầu nguồn sẽ cao hơn điện áp cuối nguồn. Bởi vì, trong quá trình truyền tải điện năng sẽ mất đi một phần năng lượng. Và phần năng lượng bị mất đi đó là do điện trở của dây tải. Trên thực tế, hiện tượng sụt áp luôn xảy ra, tuy nhiên, sẽ tùy theo từng mức độ riêng biệt.
_ Sụt áp trong hệ thống điện vẫn luôn là vấn đề khiến cho các đơn vị, các quốc gia luôn đau đầu. Và luôn mong muốn tìm ra được phương án khắc phục cho hiệu quả và hợp lý. Vì đường dây dẫn điện càng dài thì mức độ sụt áp càng lớn.
_ Hiện tượng sụt áp của nguồn ở trong đời sống sản xuất cũng sẽ tương tự như vậy. Khi mức độ sử dụng quá nhiều các trang thiết bị điện sẽ dẫn đến hiện tượng sụt áp nguồn.
_ Mấu chốt của cách khắc phục hiện tượng sụt áp của nguồn trên đường dây tải điện. Là phải đảm bảo tiêu chuẩn sụt áp trong mức cho phép. Đảm bảo được chất lượng điện lưới phải luôn ở mức cần thiết nhằm phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
2. Hiện tượng sụt áp xảy ra khi nào?
_ Việc sử dụng điện năng sẽ liên quan trực tiếp tới vấn đề này. Lượng điện năng mà chúng ta đang sử dụng là điện áp 220V, 1 pha, một số máy công nghiệp. Và một số nhà máy sử dụng mức điện năng 3 pha, 380V, 220V và 200V.
_ Nhưng việc truyền tải điện năng này có thông số như vậy. Là từ nhà máy sản xuất lượng điện năng tới nơi tiêu thụ lượng điện năng rất dài. Do nước Việt Nam có hình dáng chữ S vì vậy việc truyền tải sẽ khó khăn hơn gấp nhiều lần.
_ Máy biến áp, biến thế, máy ổn áp Standa, Lioa. Sẽ có tác dụng làm tăng hoặc giảm HĐT giữa 2 đầu của đường dây tải điện. Việc truyền tải lượng điện năng đi xa sẽ khiến điện năng bị hao phí. Bởi hiện tượng tỏa nhiệt của đường dây.
3. Khắc phục hiện tượng sụt áp
_ Đối với các nhà quản lý điện áp, thì việc gia tăng kích cỡ của dây dẫn điện. Để giúp khắc phục sụt áp của đường dây là hoàn toàn không khả thi về nhiều mặt. Chẳng hạn như: Kỹ thuật, chi phí đầu tư và hiệu quả… Dó đó, phải lựa chọn phương án nâng phần điện áp lên cao để giúp truyền tải.
_ Do đó, điện lực đã áp dụng phương án bố trí thêm trạm biến áp hạ thế cho các khu dân cư, khu công nghiệp….. Thì các trạm biến áp này sẽ hạ áp xuống 110KV, 35KV, 22KV và 10KV. Việc này giúp làm giảm mức chi phí đầu tư các dây dẫn lớn. Vừa an toàn, tiết kiệm vừa đạt hiệu quả cao.
_ Do đó, lượng điện năng mà chúng ta đang sử dụng mỗi ngày phải thông qua rất nhiều các trạm trung chuyển điện năng. Vậy nên, không phải là được truyền trực tiếp bởi các nhà máy thủy điện hoặc nhiệt điện.
_ Đó là truyền tải điện lực, tuy nhiên, đối với điện dân sinh thì phương pháp thay đổi dây dẫn điện chính là điều hữu hiệu nhất. Thông thường thì dây điện cũ, chắp nối, có tiết diện nhỏ, kéo dài… chính là nguyên nhân gây ra sụt áp.
_ Giải pháp để xử lý hiện tượng sụt áp nguồn điện dân sinh, gia đình chính là sử dụng dòng máy ổn áp Standa hoặc Lioa. Đó là 2 dòng sản phẩm được nhiều khách hàng tin dùng và đánh giá cao.